Menu
in

Hậu cung – Nơi ở của phi tần Trung Quốc ngoài đời khác xa trong phim ảnh

Ngay giữa trung tâm hậu cung là ba cung lớn gồm: Càn Thanh cung (nơi vua ở), Giao Thái điện và Khôn Ninh cung (nơi hoàng hậu ở). Đây cũng là chính cung của vua và hoàng hậu nhưng đến thời Ung Chính, vua chuyển về Dưỡng Tâm điện nên hoàng hậu cũng không còn ở Khôn Ninh cung. Hai bên trung tâm của hậu cung là 12 nơi ở được chia thành Đông lục cung và Tây lục cung. Từ thời Ung Chính, hoàng hậu sẽ chọn một trong 12 cung này để ở.

Đông lục cung

1. Cảnh Nhân cung

Cảnh Nhân cung được xây dựng vào năm 1402, ban đầu được đặt tên là Trường An cung. Trên ảnh là Cảnh Nhân môn, lối vào nội cung.
Cảnh Nhân cung được xây dựng vào năm 1402, ban đầu được đặt tên là Trường An cung. Đến năm 1535, vua Gia Tĩnh đổi tên nơi này thành Cảnh Nhân cung và được sử dụng cho đến tận bây giờ.

2. Thừa Càn cung

Lối vào Thừa Càn cung.
Cung này được xây vào năm 1420 với tên gọi ban đầu là Vĩnh Ninh cung, đến năm 1632 được đổi tên thành Thừa Càn cung. Đây từng là nơi ở của hoàng quý phi tại vị đầu tiên thời nhà Thanh Đổng Ngạc phi.

3. Chung Túy cung

Lối vào Chung Túy cung.

4. Cảnh Dương cung

Cổng vào Cảnh Dương cung.
Tiền viện của Cảnh Dương cung. Đây từng là nơi ở của Hiếu Tĩnh hoàng hậu nhà Minh.

5. Diên Hi cung

Lối vào Diên Hỉ cung. Ban đầu nơi này có tên gọi là Trường Thọ cung.
Đây là cung tẩm duy nhất trong Tử Cấm Thành có thiết kế khác với các cung còn lại. Sau nhiều lần bị cháy, năm 1909, vua Phổ Nghi quyết định cho xây Thủy điện với bốn phía là một ao nước. Đây cũng là công trình bằng thép duy nhất trong quần thể cố cung.
Góc nhìn từ bên trong cung.

6. Vĩnh Hòa cung

Lối vào tiền điện của Vĩnh Hòa cung. Đây cũng chính là nơi của Hiếu Cung Nhân Hoàng hậu – thân mẫu Ung Chính.
Sân vườn của Vĩnh Hòa cung.
Hậu viện của Vĩnh Hòa cung.

Tây Lục cung

1. Vĩnh Thọ cung

Lối vào Vĩnh Thọ cung.

2. Dực Khôn cung

Lối vào của Dực Khôn cung.

3. Trữ Tú cung

Lối vào Trữ Tú cung.

4. Trường Xuân cung

Tẩm cung chính của Trường Xuân cung.

5. Hàm Phúc cung

Lối vào Hàm Phúc cung.
Tiền điện của Hàm Phúc cung.
Kiến trúc bên trong Hàm Phúc cung.

6. Khải Tường cung

Khải Tường cung hay còn được biết đến với tên gọi là Thái Cực điện.
Hậu viện của Khải Tường cung.

 

Leave a Reply